Kỹ Thuật Nuôi Trồng Cá Nước Ngọt ( Thủy sản nước ngọt )
Kỹ Thuật Nuôi Trồng Cá Nước Ngọt ( Thủy sản nước ngọt )c
Nghề nuôi cá ruộng ra đời ở Ấn Độ, sau đó được lan sang các nước Đông Á, Trung Quốc và Việt Nam. Nghề này bắt nguồn từ việc người ta phát hiện ra ruộng cấy lúa nước cũng là môi trường tốt cho cá sống và phát triển
xem chi tiếtKỹ Thuật Nuôi Trồng Cá Nước Ngọt ( Thủy sản nước ngọt )
Kỹ Thuật Nuôi Trồng Cá Nước Ngọt ( Thủy sản nước ngọt )c
Chuẩn bị ao nuôi Trước khi thả cá giống, người nuôi cá phải tiến hành những công việc chuẩn bị ao nuôi. Chuẩn bị ao nuôi cá thương phẩm cần chú ý hơn đến những vấn đề kỹ thuật sau
xem chi tiếtKỹ Thuật Nuôi Trồng Cá Nước Ngọt ( Thủy sản nước ngọt )
Kỹ Thuật Nuôi Trồng Cá Nước Ngọt ( Thủy sản nước ngọt )c
Trong khoảng 2 – 3 ngày kể từ khi cá con chui ra khỏi vỏ trứng, chúng được nuôi dưỡng bằng khối noãn hoàng chứa đầy các chất dinh dưỡng. Khi sử dụng hết khối noãn hoàng, chúng bắt đầu biết tìm thức ăn ngoài môi trường xung quanh
xem chi tiếtKỹ Thuật Nuôi Trồng Cá Nước Ngọt ( Thủy sản nước ngọt )
Kỹ Thuật Nuôi Trồng Cá Nước Ngọt ( Thủy sản nước ngọt )c
Môi trường áo thuận lợi cho tất cả các khâu kỹ thuật, từ nuôi vỗ cá bố mẹ, cho sinh sản, ương nuôi cá con và nuôi cá thương phẩm.
xem chi tiếtKỹ Thuật Nuôi Trồng Cá Nước Ngọt ( Thủy sản nước ngọt )
Kỹ Thuật Nuôi Trồng Cá Nước Ngọt ( Thủy sản nước ngọt )c
Việc chọn ao nuôi cá phải đảm bảo được các yêu cầu chung sau: Diện tích ao không quá hẹp hoặc quá rộng. Ao quá hẹp dẫn đến quy mô sản xuất nhỏ, sản lượng nuôi và hiệu quả kinh tế thấp
xem chi tiếtKỹ Thuật Nuôi Trồng Cá Nước Ngọt ( Thủy sản nước ngọt )
Kỹ Thuật Nuôi Trồng Cá Nước Ngọt ( Thủy sản nước ngọt )c
Sống chung trong môi trường ao với cá, hiện diện nhiều loại sinh vật khác thuộc các đại diện vi sinh vật, sinh vật nổi, sinh vật đáy... Những sinh vật này là một phần quan trọng của ao nuôi cá. Chúng có thể có quan hệ có lợi hay có hại đối với cá nuôi.
xem chi tiết